Bị bệnh quai bị kiêng gì?

Bi Benh Quai Bi Kieng Gi Qhhpd 1544799831

Bị bệnh quai bị kiêng gì?

Bệnh quai bị là gì? Bị bệnh quai bị kiêng gì? 

Bệnh quai bị được gây ra bởi vi rút Paramyxovirus hoặc siêu vi. Bệnh quai bị có lây không? Đây là một căn bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây trực tiếp qua đường hô hấp hoặc gây thành dịch ở trẻ em. Bệnh thường sẽ xảy ra vào mùa Đông Xuân và thường xảy ra ở trẻ vào lứa tuổi bắt đầu đi học, tiếp xúc với môi trường nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học.

Nếu trẻ bị bệnh quai bị do siêu vi thì không cần phải đến bệnh viện, bệnh sẽ tự khỏi trong 5 – 7 ngày. Bố mẹ chỉ cần cho bé uống thuốc hạ sốt tại nhà nếu bé có dấu hiệu bị sốt.

Bị bệnh quai bị kiêng gì?Bệnh quai bị là do virut gây ra

Còn đối với trường hợp trẻ bị quai bị do vi rút, có dấu hiệu bị sốt cao, nôn mửa, đau đầu hoặc bộ phận sinh dục bị sưng to thì cần đưa bé đến ngay bệnh viện để được điều trị càng sớm càng tốt. Không điều trị kịp thời, sẽ xuất hiện một số biến chứng nguy hiểm như viêm não, viêm màng não, viêm buồng trứng, viêm tinh hoàn. Nếu tình trạng viêm tinh hoàn có thể kéo theo teo tinh hoàn và thậm chí là dẫn đến vô sinh.

Bị bệnh quai bị kiêng gì? Bệnh quai bị xuất phát từ nguyên nhân nào?

Như đã nói, bệnh quai bị xuất phát từ một loại vi rút có tên gọi là ARN, đây là một loại vi rút thuộc họ Paramyxovirus. Ngoài ra thì còn có những loại vi rút khác gây viêm tuyến mang tai như: Virut vùi hạt cự bào, virut cúm A, virut ruột, virut gây suy giảm miễn dịch ở người, tụ cầu khuẩn,… vào thời điểm chuyển mùa cũng chính là lúc những vi rút này dễ dàng xâm nhập cơ thể, nhất là những người có sức đề kháng yếu.

Bệnh quai bị là do virut gây ra chính vì vậy mà khả năng lây lan của bệnh cũng hết sức nhanh chóng thông qua đường hô hấp và qua nước bọt của người bệnh khi ho hoặc hắt hơi.

Bệnh quai bị thường gặp ở trẻ em, mà đặc biệt là những trẻ em chưa được tiêm ngừa quai bị. Nhưng ở người lớn khả năng nhiễm bệnh vẫn có, tuy nhiên tỉ lệ không cao.

Bị bệnh quai bị kiêng gì? 1Quai bị là bệnh dễ lây nhiễm bùng phát thành dịch

Bị bệnh quai bị kiêng gì? Triệu chứng của bệnh quai bị thể hiện như thế nào?

Dấu hiệu của bệnh quai bị rất dễ nhận biết, tuy nhiên đối với trẻ em thì bố mẹ cần phải thường xuyên quan sát những dấu hiệu bất thường của các bé mới có thể nhận ra được. Sau đây là những biểu hiện quai bị cụ thể:

  • Sau thời gian tiếp xúc với virut thì khoảng 14-25 ngày sau đó thì người bệnh mới có những dấu hiệu. Ban đầu người bệnh có cảm giác khó chịu, ít ăn, bị sốt, đau họng và đau nhức ở góc hàm.
  • Khó nói, khó nuốt
  • Dần dần tuyến mang tai bị sưng lên dần dần trong 3 ngày liên tục rồi sau đó thì xẹp xuống trong 1 tuần, có thể bị sưng 1 bên hoặc cả 2 bên.
  • Vùng tuyến bị đau sưng nhưng vùng sưng hoàn toàn không hề bị nóng hoặc không bị sung huyết.

Bệnh quai bị kiêng gì?

“Bệnh quai bị kiêng gì?” là câu hỏi được rất nhiều bố mẹ quan tâm và cần lưu ý để tránh bệnh có thể lây lan hoặc gây ra những biến chứng khôn lường. Một số lưu ý khi gặp phải bệnh quai bị như sau:

  • Cách ly – kiêng tiếp xúc với người lành

Quai bị là bệnh dễ lây nhiễm bùng phát thành dịch. Do vậy, khi mới vừa phát bệnh, nên cách ly không gian riêng ít nhất khoảng 2 tuần để đảm bảo tính an toàn cho người bệnh và những người xung quanh.

Bị bệnh quai bị kiêng gì? Nếu bị mắc bệnh, người bệnh phải luôn đeo khẩu trang và hạn chế tiếp xúc bên ngoài tránh lây bệnh sang người khác thông qua đường hô hấp.

  • Kiêng gió và nước lạnh

Nếu bị mắc quai bị người bệnh cần tránh tiếp xúc với gió và nước lạnh, bởi điều này sẽ làm vùng quai bị sưng to và gây đau hơn.

Người bệnh kiêng nước không có nghĩa là không được tắm. Trong giai đoạn này, cần chú ý tắm rửa, vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Hãy súc miệng bằng nước muối sinh lý và thường xuyên uống nhiều nước để chống khô miệng và tránh vi khuẩn. Tuy nhiên, phải tắm cho trẻ bằng nước ấm và tắm nhanh, không ngâm mình trong nước quá lâu.

Bị bệnh quai bị kiêng gì?  2Nếu bị mắc quai bị người bệnh cần tránh tiếp xúc với gió và nước lạnh
  • Tránh vận động mạnh

Bị bệnh quai bị kiêng gì? Nên để người bệnh nghỉ ngơi đầy đủ và hạn chế tối đa các việc vận động. Bởi lúc này cơ thể đang bị sưng đau, rất có khả năng tăng thêm nguy cơ phát triển sang giai đoạn bệnh nặng hơn.

Kiêng đồ chua, đồ nếp. Khi bị quai bị, người bệnh cần tránh ăn đồ có thành phần nếp (xôi, bánh chưng, bánh tét), cá chép, cá mè, thức ăn chua (cóc, ổi, xoài, me, sấu…). Vì những thức ăn này làm tăng tiết nước bọt, sẽ làm vùng quai bị sưng to lên.

  • Không được tự ý dùng thuốc

Bị bệnh quai bị kiêng gì? Bé bị quai bị uống thuốc gì? Đặc biệt không nên tự ý sử dụng bất kì loại thuốc uống, thuốc bôi, thuốc đắp lên vùng bị sưng để tránh nhiễm độc.

Nếu có triệu chứng sốt cao liên tục, không thể hạ sốt được hoặc xuất hiện những biến chứng, cần đưa ngay người bệnh đến bệnh viện để được điều trị.

Nhìn chung, bị bệnh quai bị kiêng gì, bị quai bị bao lâu thì khỏi phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như: Sức khỏe, chế độ dinh dưỡng hay chế độ nghỉ ngơi, sinh hoạt của bệnh nhân. Do đó, nên xây dựng chế độ ăn uống khoa học, lối sống lành mạnh để bệnh quai bị mau khỏi nhé.

Thu Hà

Lưu ý:
Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *